Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018

Đông trùng hạ thảo có tác dụng như thế nào đối với người bệnh thận ?


Đông trùng hạ thảo có tác dụng bình suyễn, trừ đàm và phòng chống khí phế thũng. Điều này là sáng tỏ quan điểm của cổ nhân cho rằng: Đông trùng hạ thảo có khả năng “bảo phế ích thận” và “dĩ lao khái”. Ngoài ra, đông trùng hạ thảo còn có tác dụng bổ thận và hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến thận. Tuy nhiên, khi sử dụng đông trùng hạ thảo cần đúng cách và đúng liều lượng để tránh bệnh suy thận do dùng quá nhiều đông trùng hạ thảo.

1. Đông trùng hạ thảo là dược liệu gì ?

Đông trùng hạ thảo còn gọi là trùng thảo, hạ thảo đông trùng hay đông trùng thảo, là một giống nấm mọc ký sinh trên sâu non của một loại sâu thuộc họ cánh bướm. Nấm và sâu hợp sinh với nhau.
Đông trùng hạ thảo tự nhiên
Vào mùa đông, con sâu non nằm ở dưới đất, nấm phát triển vào toàn thân con sâu để hút chất dinh dưỡng, làm con sâu chết. Đến mùa hạ, nấm sinh cơ chất (stroma) mọc chồi khỏi mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào đầu sâu. Người ta thường đào lấy tất cả xác sâu và nấm mà dùng làm thuốc. Vì mùa đông là con sâu, mùa hạ lại thành cây cỏ nên vị thuốc này có tên là Đông trùng hạ thảo.

Về thành phần hoá học:

Đông trùng hạ thảo chứa 25-32% protit (gần đây có thông báo rằng tỉ lệ này đạt tới 44, 26%), khi thuỷ phân cho tới 14-19 axit amin khác nhau như axit aspartic , axit glutamic , serin, histidin, glucin, threonin, arginin, tyrosin, alanin, triptophan, methionin, valin, phenylalanin, isoleucin, leucin, ornithin, lysin…; 8,4% chất béo; 7-29% D-manitol; các vitamin như sinh tố A, B1, B2, B12, C và các nguyên tố vi lượng như Na, K, Ca, Mg, Al, Mn, Cu, Zn, Bo, Fe, Tc…trong đó cao nhất là phốtpho. Ngoài ra, còn có các chất khác như uracil, adenin, adenin nucleosit, ergosterol, cholesteryl, palmitat…

2. Công dụng của đông trùng hạ thảo là gì ?

Đối với hệ thống miễn dịch:

Những nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh Đông trùng hạ thảo có khả năng tăng cường hoạt động miễn dịch tế bào cũng như miễn dịch dịch thể. Cụ thể là có tác dụng nâng cao hoạt tính của đại thực bào và tế bào NK, điều tiết phản ứng ứng đáp của tế bào lympho B, tăng cường một cách có chọn lọc hoạt tính của tế bào T ức chế, làm tăng nồng độ các kháng thể IgG, IgM trong huyết thanh. Mặt khác, Đông trùng hạ thảo còn là một vị thuốc ức chế miễn dịch có tác dụng chống sự bài loại tổ chức cấy ghép khá tốt.

Đối với hệ thống tuần hoàn tim – não:

Đông trùng hạ thảo có tác dụng làm giãn các mạch máu, làm tăng lưu lượng tuần hoàn não và tim thông qua cơ chế hưng phấn thực thể M ở cơ trơn thành mạch. Mặt khác, Đông trùng hạ thảo còn có khả năng điều chỉnh lipit máu: làm giảm cholesterol và (-lipoprotein, hạn chế quá trình tiến triển của tình trạng vữa xơ động mạch.

Đối với hệ hô hấp:

Đông trùng hạ thảo có tác dụng bình suyễn, trừ đàm và phòng chống khí phế thũng. Điều này là sáng tỏ quan điểm của cổ nhân cho rằng: Đông trùng hạ thảo có khả năng “bảo phế ích thận” và “dĩ lao khái”.

Đối với hệ thống nội tiết:

Trên động vật thực nghiệm, Đông trùng hạ thảo có tác dụng làm tăng trọng lượng tuyến vỏ thượng thận và tăng quá trình tổng hợp các hormon cuả tuyến này (adrenocortical hormone), đồng thời cũng có tác dụng tương tự như hormon nam tính (antrogen) và làm tăng trọng lượng của tinh hoàn cũng như các cơ quan sinh dục phụ trên động vật thực nghiệm.

Ngoài ra, Đông trùng hạ thảo còn có tác dụng chống ung thư, chống viêm nhiễm, chống quá trình lão hoá và trấn tĩnh chống co giật.
Trên lâm sàng, các nhà y học cổ truyền trong và ngoài nước, đặc biệt là Trung Quốc, đã nghiên cứu dùng Đông trùng hạ thảo điều trị thành công khá nhiều chứng bệnh như rối loạn lipit máu (đạt hiệu quả 76,2%), viêm phế quản mãn và hen phế quản, viêm thận mạn tính và suy thận (đạt hiệu quả từ 44,4-70%), rối loạn nhịp tim (đạt hiệu quả 74,5%), cao huyết áp, viêm mũi dị ứng, viêm gan B mạn tính (đạt hiệu qủa 70%), ung thư phổi (có tác dụng hỗ trợ) và thiểu năng sinh dục (đạt hiệu qủa từ 31,57%-64,15%). Đặc biệt, Viện nghiên cứu nội tiết Thượng Hải (Trung Quốc) cũng đã dùng Đông trùng hạ thảo điều trị cho các bệnh nhân bị liệt dương đạt kết quả khá tốt.

Như vậy, có thể thấy Đông trùng hạ thảo quả thực là một trong những vị thuốc đông y có khả năng cải thiện đời sống tình dục trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tác dụng nâng đỡ bồi dưỡng cơ thể. Điều này đã được y học cổ truyền biết đến từ rất sớm. Theo các sách thuốc cổ, Đông trùng hạ thảo có vị ngọt, tính

Đông trùng hạ thảo là dược liệu khá “thân thiện” với con người. Đối với hệ bài tiết, đông trùng hạ thảo có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về thận, bóng đái và đường tiết niệu như viêm đường tiết niệu, thận hư, suy thận, … Các nghiên cứu gần đây cho thấy Đông trùng hạ thảo (Cordyceps) tăng cường tiềm năng của thận bằng cách tăng nồng độ bằng việc làm tăng nồng độ 17-ketosteroid và 17-hydroxy-corticosteroid bởi đây là những hoạt chất có tác dụng tái tạo và phục hồi chức năng các mô của hệ bài tiết. (Zhu, J. et al. Nghiên cứu khoa học về một loại thảo dược Trung Quốc cổ đại: Cordyceps, Tạp chí Y học Thay thế Và Bổ sung [phần 1] Tập 4, Số 3, 1998, trang 289-303 [phần 2] Tập 4, Số 4, 1998, trang 429 - 457).

3. Đông trùng hạ thảo là dược liệu khá “thân thiện” với con người đặc biệt là đối với hệ bài tiết.


Một nghiên cứu với 51 bệnh nhân bị suy thận mạn tính cho thấy việc dùng Đông trùng hạ thảo 3-5g mỗi ngày cải thiện đáng kể chức năng thận và chức năng miễn dịch của bệnh nhân (Guan, YJ, và 1992), Tạp chí Y học tổng hợp Trung Quốc 12: 323, 338-339).
Suy thận mạn tính hoặc suy giảm chức năng thận thường gây tăng huyết áp, đạm niệu và thiếu máu. Một nghiên cứu liên quan đến các bệnh nhân có các vấn đề sức khoẻ như vậy cho thấy, sau 1 tháng sử dụng Đông trùng hạ thảo, giảm 15% huyết áp, giảm đáng kể protein niệu và tăng superoxide dismutase (SOD) (Jiang, JC, Gao, YF. của 37 bệnh nhân suy thận mãn tính với JinShuiBao J Quản trị Trung cổ Trung Quốc Med 1995: 5 (suppl): 23-24).

Một nghiên cứu khác gồm 57 bệnh nhân bị hư thận do gentamicin gây ra, những người này đã được điều trị bằng 4.5gCordyceps mỗi ngày, người ta phát hiện ra rằng, sau 6 ngày, nhóm nhận Cordyceps đã hồi phục được 89% chức năng thận bình thường so với tỷ lệ hồi phục 45% ở nhóm khác. (Holliday, J. et al về Trial of Cordyceps Yak cổ trong Thế giới Hiện đại 2004)

Tác dụng của đông trùng hạ thảo với thận: Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với việc tăng cường chức năng thận là vô cùng hiệu quả. Đông trùng hạ thảo giúp bồi bổ thận, tráng dương, phòng chống suy thận mạn, làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp, giảm cholesterol trong máu.....

Bệnh thận mãn tính là một vấn đề sức khoẻ toàn cầu rất khó điều trị, chi phí cho hệ thống y tế hàng tỷ đô la mỗi năm và có tỷ lệ tử vong cao. Một nghiên cứu năm 2011 của Đại học Chiết Giang cho thấy Cordyceps có khả năng ức chế xơ hóa thận bằng cách tắt các đường dẫn viêm phá huỷ chức năng bình thường của thận và tạo mô sẹo dạng sợi.

Một nghiên cứu năm 2014 được công bố trên tạp chí Phytomedicine đã khẳng định nghiên cứu trước năm 2011. Các nhà nghiên cứu nhận thấy Ergosterol peroxide (EP), sterol chính được sản xuất bởi Cordyceps là thành phần chủ yếu có khả năng ngăn chặn con đường chuyển đổi yếu tố tăng trưởng-β1 (TGF-β1) thúc đẩy các mô hình phát triển chất xơ làm cho thận vô dụng.

Với những dưỡng chất và tác dụng quý giá như vậy, đông trùng hạ thảo chắc chắn sẽ là thảo dược qúy giúp chăm sóc sức khỏe của các bệnh nhân thận thật tốt để gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc. Giữa muôn vàn những thương hiệu đông trùng hạ thảo trên thị trường hiện nay, có không ít những sản phẩm giả mạo, kém chất lượng. 

Vì vậy, chúng ta cần lựa chọn những thương hiệu uy tín nhất, đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm. Hãy đến với công ty đông trùng hạ thảo Saha, là nơi chuyên sản xuất và buôn bán những loại đông trùng hạ thảo được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, với độ an toàn tuyệt đối, đảm bảo chất lượng từ đông trùng hạ thảo khô, tươi, đến những loại cao cấp, đặc biệt. Chúng tôi tự tin sẽ mang đến cho các bạn những sản phẩm chất lượng nhất, mang đến cho bạn một sức khỏe dài lâu.





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét